Cuốn sách Hùng mạnh hơn sau khủng hoảng chỉ ra những thách thức cơ bản mà tất cả các tổ chức công và tư, tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận, cần phải đối mặt và vượt qua nếu mong muốn tồn tại được với cuộc sống hiện tại. Để có thể đối mặt và vượt qua những thách thức này, những tổ chức thành công sau cuộc khủng hoảng đã nghiên cứu và áp dụng bảy năng lực cần thiết, cho dù không thể làm chủ một cách hoàn toàn. Những năng lực này có thể giúp chúng ta dự đoán, lên kế hoạch, và đối phó với những cuộc khủng hoảng vốn là điều không thể tránh khỏi trong thế giới ngày nay.
Theo định nghĩa, khủng hoảng đối với một tổ chức là một biến cố đặc biệt đe dọa đến sự tồn tại của tổ chức đó. Ít nhất là, nó gây ra những tổn thất về tài sản cũng như tổn hại nghiêm trọng đến hình ảnh và uy tín của tổ chức đó. Nhưng những cá nhân, tổ chức, và xã hội trở về sau cuộc khủng hoảng đã rút ra được những bài học lớn từ trong giông bão khủng hoảng, và thậm chí họ còn vươn mình mạnh mẽ và bền vững hơn thời kỳ trước đó.
Ian I. Mitroff đã nêu ra bảy năng lực tổ chức của bạn cần có để đối phó hiệu quả với khủng khoảng, đó là:
+ Cảm nhận đúng: Quản lý khủng hoảng (CM) hiệu quả đòi hỏi phải có năng lực cảm xúc tốt (ví dụ, sự nhạy cảm) và độ co giãn cảm xúc;
+ Tư duy đúng: Khủng hoảng đòi hỏi chúng ta phải có năng lực tư duy sáng tạo và lý trí. Có nghĩa là chúng ta phải có năng lực tư duy ''bên ngoài cái hộp”!
+ Tinh thần đúng: Quản lý khủng hoảng hiệu quả đòi hỏi khả năng đặc biệt về tinh thần, hay còn gọi là IQ tinh thần. Nhiều người đã mất đi ý chí và mục tiêu cuộc sống; nói tóm lại, hầu hết những cuộc khủng hoảng tàn khốc sẽ kéo theo một cuộc khủng hoảng khác nữa, cuộc khủng hoảng âm thầm hủy hoại sự tồn tại của chúng ta.
+ Kỹ năng xã hội và chính trị phù hợp: Quản lý khủng hoảng hiệu quả đòi hỏi phải có chỉ số IQ về xã hội và chính trị đặc biệt.
+ Kỹ thuật đúng: Khủng hoảng đòi hỏi chúng ta phải biết lượng thông tin tổng hợp với những kỹ năng tổng hợp; đó là chỉ số IQ kỹ thuật.
+ Tích hợp đúng: Quản lý khủng hoảng đòi hỏi chúng ta phải tích hợp với những chỉ số IQ được đề cập ở trên; do vậy, chỉ số IQ tích hợp là rất cần thiết.
+ IQ mỹ học tốt: Cập nhật kiến thức và các chỉ số IQ mới là những yếu tố cần thiết; đây là chỉ số IQ mỹ học, bởi vì nó giúp chúng ta nhìn nhận thế giới theo một cách khác.
Theo định nghĩa, khủng hoảng đối với một tổ chức là một biến cố đặc biệt đe dọa đến sự tồn tại của tổ chức đó. Ít nhất là, nó gây ra những tổn thất về tài sản cũng như tổn hại nghiêm trọng đến hình ảnh và uy tín của tổ chức đó. Nhưng những cá nhân, tổ chức, và xã hội trở về sau cuộc khủng hoảng đã rút ra được những bài học lớn từ trong giông bão khủng hoảng, và thậm chí họ còn vươn mình mạnh mẽ và bền vững hơn thời kỳ trước đó.
Ian I. Mitroff đã nêu ra bảy năng lực tổ chức của bạn cần có để đối phó hiệu quả với khủng khoảng, đó là:
+ Cảm nhận đúng: Quản lý khủng hoảng (CM) hiệu quả đòi hỏi phải có năng lực cảm xúc tốt (ví dụ, sự nhạy cảm) và độ co giãn cảm xúc;
+ Tư duy đúng: Khủng hoảng đòi hỏi chúng ta phải có năng lực tư duy sáng tạo và lý trí. Có nghĩa là chúng ta phải có năng lực tư duy ''bên ngoài cái hộp”!
+ Tinh thần đúng: Quản lý khủng hoảng hiệu quả đòi hỏi khả năng đặc biệt về tinh thần, hay còn gọi là IQ tinh thần. Nhiều người đã mất đi ý chí và mục tiêu cuộc sống; nói tóm lại, hầu hết những cuộc khủng hoảng tàn khốc sẽ kéo theo một cuộc khủng hoảng khác nữa, cuộc khủng hoảng âm thầm hủy hoại sự tồn tại của chúng ta.
+ Kỹ năng xã hội và chính trị phù hợp: Quản lý khủng hoảng hiệu quả đòi hỏi phải có chỉ số IQ về xã hội và chính trị đặc biệt.
+ Kỹ thuật đúng: Khủng hoảng đòi hỏi chúng ta phải biết lượng thông tin tổng hợp với những kỹ năng tổng hợp; đó là chỉ số IQ kỹ thuật.
+ Tích hợp đúng: Quản lý khủng hoảng đòi hỏi chúng ta phải tích hợp với những chỉ số IQ được đề cập ở trên; do vậy, chỉ số IQ tích hợp là rất cần thiết.
+ IQ mỹ học tốt: Cập nhật kiến thức và các chỉ số IQ mới là những yếu tố cần thiết; đây là chỉ số IQ mỹ học, bởi vì nó giúp chúng ta nhìn nhận thế giới theo một cách khác.
Ian I. Mitroff thường được gọi là cha đẻ của quản lý khủng hoảng hiện đại. Ông là giáo sư của trường Kinh doanh Marshall và trường Đại học Bắc California đồng thời là tác giả của các cuốn sách Managing Crises Before They Happen, The Essential Guide to Managing Corporate Crises, và A Spiritual Audit of Corporate America. Ông sống ở bờ biển Manhattan, California.