Cuốn sách gồm có 13 chương với nội dung lý giải sức mạnh của sự thinh lặng trong giao tiếp ở nhiều mối quan hệ giữa người với người. Tác giả Hoàng Xuân Việt chỉ ra nhiều phương pháp cụ thể để người đọc theo đó mà làm theo, rèn đức thinh lặng để hoàn thiện bản thân: Muốn hùng biện thinh lặng phải luyện tự chủ trước hay chính thinh lặng tạo nên điềm tĩnh và điềm tĩnh tạo cho người thinh lặng cái mà người ta gọi họ là “người có tư cách”.
Tiêu cực bạn hãy tẩy trừ tật lo sợ bối rối, hối tiếc, tật thả hồn trong biển tưởng tượng mà không hay biết. Có người đang làm một công việc mà trí lòng sung sướng tưởng đến những thành công, những lợi ích ở đâu đâu, hay đau khổ mơ tưởng những tai họa đã đến hoặc sẽ đến cho mình. Muốn dược thinh lặng trong tâm hồn xin bạn đừng giống họ. Phải đối xử tàn nhẫn với tật náo động vô ích, phải loại trừ những hình ảnh vô lý ám ảnh tâm hồn ta.
Tích cực, bạn dùng sự chú ý gom tâm tư mình vào vấn đề mình tính, vào công việc mình làm hay lời mình nói. Trong những khi bạn không tư tưởng, không nói, không làm, bạn hãy cố gắng làm cho tâm hồn mình trống rỗng. Có khó làm không bạn? Khó, nhưng không đến nỗi không là được. Bạn cắn răng lại, kéo căng hai bên khóe miệng ra, ngó thẳng một điểm nào đó trước mặt bạn và lúc ấy đẩy hơi trong phổi ra chầm chậm, vừa thở vừa “tẩy chay” các hình ảnh trong óc, rồi giữ tâm hồn trống rỗng lúc từ từ thở vô. Khi nào muốn tâm thần bình lặng, bạn hãy thực hành bí quyết này đi. Có lẽ có những phương thế khác hiệu nghiệm hơn, nhưng phương thế này cũng tạm giúp bạn tạo được sự thinh lặng tâm hồn khá lắm.
Thinh lặng tạo hào quang cá nhân là thinh lặng do tự chủ, kiêng cữ hoang phí lời nói, cử chỉ, thái độ, hành vi làm cho người ta đánh giá nhẹ mình. Khi thinh lặng bạn tỏ ra trên gương mặt sự hòa hoãn thông cảm chứ không phải biểu lộ nét khổ hạnh. Thái độ này gây nghi kị, xung khắc… Bạn hãm khẩu là bạn theo đúng tiêu chuẩn “Chỉ nói điều cần nói cho kẻ cần nghe vào lúc không thể làm thinh được”. Thứ thinh lặng đó, tự nó làm cho kẻ khác không thể coi thường bạn được. Có một số người nhờ hãm khẩu, mới gặp người ta có thiện cảm. Song đến lúc họ hở môi người ta thất vọng. Họ ăn nói không dè dặt, hấp tấp, luýnh quýnh, cộc cằn, quơ đũa cả nắm… vô tình họ tố cáo một tâm tính không được huấn luyện chu đáo.
Trích dẫn hay:
Thinh lặng tạo hào quang cá nhân là thinh lặng do tự chủ, kiêng cữ hoang phí lời nói, cử chỉ, thái độ, hành vi làm cho người ta đánh giá nhẹ mình. Khi thinh lặng bạn tỏ ra trên gương mặt sự hòa hoãn thông cảm chứ không phải biểu lộ nét khổ hạnh. Thái độ này gây nghi kị, xung khắc… Bạn hãm khẩu là bạn theo đúng tiêu chuẩn “Chỉ nói điều cần nói cho kẻ cần nghe vào lúc không thể làm thinh được”. Thứ thinh lặng đó, tự nó làm cho kẻ khác không thể coi thường bạn được. Có một số người nhờ hãm khẩu, mới gặp người ta có thiện cảm. Song đến lúc họ hở môi người ta thất vọng. Họ ăn nói không dè dặt, hấp tấp, luýnh quýnh, cộc cằn, quơ đũa cả nắm… vô tình họ tố cáo một tâm tính không được huấn luyện chu đáo.
Tiêu cực bạn hãy tẩy trừ tật lo sợ bối rối, hối tiếc, tật thả hồn trong biển tưởng tượng mà không hay biết. Có người đang làm một công việc mà trí lòng sung sướng tưởng đến những thành công, những lợi ích ở đâu đâu, hay đau khổ mơ tưởng những tai họa đã đến hoặc sẽ đến cho mình. Muốn dược thinh lặng trong tâm hồn xin bạn đừng giống họ. Phải đối xử tàn nhẫn với tật náo động vô ích, phải loại trừ những hình ảnh vô lý ám ảnh tâm hồn ta.
Tích cực, bạn dùng sự chú ý gom tâm tư mình vào vấn đề mình tính, vào công việc mình làm hay lời mình nói. Trong những khi bạn không tư tưởng, không nói, không làm, bạn hãy cố gắng làm cho tâm hồn mình trống rỗng. Có khó làm không bạn? Khó, nhưng không đến nỗi không là được. Bạn cắn răng lại, kéo căng hai bên khóe miệng ra, ngó thẳng một điểm nào đó trước mặt bạn và lúc ấy đẩy hơi trong phổi ra chầm chậm, vừa thở vừa “tẩy chay” các hình ảnh trong óc, rồi giữ tâm hồn trống rỗng lúc từ từ thở vô. Khi nào muốn tâm thần bình lặng, bạn hãy thực hành bí quyết này đi. Có lẽ có những phương thế khác hiệu nghiệm hơn, nhưng phương thế này cũng tạm giúp bạn tạo được sự thinh lặng tâm hồn khá lắm.
Thinh lặng tạo hào quang cá nhân là thinh lặng do tự chủ, kiêng cữ hoang phí lời nói, cử chỉ, thái độ, hành vi làm cho người ta đánh giá nhẹ mình. Khi thinh lặng bạn tỏ ra trên gương mặt sự hòa hoãn thông cảm chứ không phải biểu lộ nét khổ hạnh. Thái độ này gây nghi kị, xung khắc… Bạn hãm khẩu là bạn theo đúng tiêu chuẩn “Chỉ nói điều cần nói cho kẻ cần nghe vào lúc không thể làm thinh được”. Thứ thinh lặng đó, tự nó làm cho kẻ khác không thể coi thường bạn được. Có một số người nhờ hãm khẩu, mới gặp người ta có thiện cảm. Song đến lúc họ hở môi người ta thất vọng. Họ ăn nói không dè dặt, hấp tấp, luýnh quýnh, cộc cằn, quơ đũa cả nắm… vô tình họ tố cáo một tâm tính không được huấn luyện chu đáo.
Trích dẫn hay:
Thinh lặng tạo hào quang cá nhân là thinh lặng do tự chủ, kiêng cữ hoang phí lời nói, cử chỉ, thái độ, hành vi làm cho người ta đánh giá nhẹ mình. Khi thinh lặng bạn tỏ ra trên gương mặt sự hòa hoãn thông cảm chứ không phải biểu lộ nét khổ hạnh. Thái độ này gây nghi kị, xung khắc… Bạn hãm khẩu là bạn theo đúng tiêu chuẩn “Chỉ nói điều cần nói cho kẻ cần nghe vào lúc không thể làm thinh được”. Thứ thinh lặng đó, tự nó làm cho kẻ khác không thể coi thường bạn được. Có một số người nhờ hãm khẩu, mới gặp người ta có thiện cảm. Song đến lúc họ hở môi người ta thất vọng. Họ ăn nói không dè dặt, hấp tấp, luýnh quýnh, cộc cằn, quơ đũa cả nắm… vô tình họ tố cáo một tâm tính không được huấn luyện chu đáo.
Tác giả Tủ sách Học làm người gồm 6 cuốn:
1. Thất nhân tâm
2. Thinh lặng cũng là hùng biện
3. Thuật nói chuyện hằng ngày
4. Thuật gây ảnh hưởng hay là truyền bá tư tưởng
5. Nên thân với đời
6. Đầu tư tương lai